

Pháp nhân thương mại phải chịu hoàn toàn chi phí khi bị cưỡng chế thi hành án
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với Dự thảo Thông tư hướng dẫn việc quản lý, cấp phát, tạm ứng và hoàn trả chi phí cưỡng chế thi hành án đối với pháp nhân thương mại…

Sử dụng nhân chứng chuyên gia trong trọng tài quốc tế để tránh… bất lợi
Để bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong một vụ kiện trọng tài quốc tế, việc xây dựng các chiến lược phù hợp sẽ nâng cao khả năng thắng kiện cho doanh nghiệp trong tranh tụng...

Án lệ số 39/2020/AL về xác định giao dịch dân sự có điều kiện vô hiệu do điều kiện không thể xảy ra
Án lệ số 39/2020/AL Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 13/8/2020 và được công bố theo Quyết định 276/QĐ-CA ngày 02/10/2020 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.

Án lệ số 36/2020/AL về hiệu lực của hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất khi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị thu hồi, hủy bỏ
Án lệ số 36/2020/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 05/02/2020 và được công bố theo Quyết định 50/QĐ-CA ngày 25/02/2020 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.


Một số chính sách mới của Chính phủ có hiệu...

Bãi bỏ quy định áp dụng hoá đơn điện tử bắt...

Phân biệt tội “Sản xuất, buôn bán hàng giả”...

Hội thảo trực tuyến "Làm cách nào để có...

Cảnh báo về 8 dấu hiệu lừa đảo nhà đầu tư

Tiền giao nhận là tiền trả trước nên không áp dụng đặt cọc
Nếu các bên không coi khoản tiền đã giao nhận là tiền đặt cọc thì không nên sử dụng từ

Xác định việc thiếu hàng so với hợp đồng
Trong thực tế, chúng ta đôi khi gặp trường hợp bên mua cho rằng thiếu hàng so với hợp đồng và việc xác định này là cần thiết để áp dụng các biện pháp tương ứng nếu có...

Xác định xuất xứ của hàng hóa
Xuất xứ hàng hóa là thuật ngữ quen thuộc đối với doanh nghiệp nhưng hiểu nội hàm khái niệm này như thế nào vẫn là điều chưa thực sự rõ trong thực tiễn và có thể làm phát...

Xác định chất lượng hàng hóa
Để biết hàng hóa giao nhận có chất lượng phù hợp với hợp đồng hay không, cần phải làm gì?

Thực trạng các qui định về thoả thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh tại Việt Nam
Thoả thuận ấn định giá là một trong những dạng thoả thuận hạn chế cạnh tranh phổ biến.

Vấn đề miễn trừ đối với thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh
Nếu một chính sách cạnh tranh quá lỏng lẻo sẽ không thể kiểm soát hiệu quả các hành vi vi phạm.

Chế tài đối với thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh
Chế tài là một trong những thành tố quan trọng cấu thành nên chế định pháp luật kiểm soát các hành vi thỏa thuận sử dụng giá (TTSDG) để hạn chế cạnh tranh (HCCT).

Khía cạnh không bền vững của thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh
Các thỏa thuận thống nhất hành động giữa các doanh nghiệp sẽ mang lại cho các doanh nghiệp nhiều lợi ích, nhưng bản chất của các thỏa thuận này vẫn là các liên kết kém...

Thỏa thuận sử dụng giá nhằm củng cố vị trí trên thị trường liên quan
Trong trường hợp là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh trên thị trường liên quan, doanh nghiệp không chỉ tiến hành các hành vi bóc lột khách hàng.

Doanh nghiệp phải làm gì được bán hàng hoàn thuế GTGT?
Doanh nghiệp phải có hạ tầng CNTT kết nối với Hệ thống quản lý hoàn thuế GTGT cho người nước ngoài; được cơ quan thuế công nhận…mới được bán hàng hoàn thuế GTGT cho...

Các dạng thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh
Trong dài hạn mục tiêu của các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là gia tăng lợi nhuận.

Tác động của thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh
Nhìn từ góc độ kinh tế, các thỏa thuận thống nhất hành động giữa các doanh nghiệp triệt tiêu hành động độc lập giữa các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận.