

HÀNH TRÌNH ĐỔI MỚI (Bài 12): Luật Doanh nghiệp và quyền tự do kinh doanh
Sau hơn 20 năm ra đời và thực thi, Luật Doanh nghiệp đã là ngọn cờ về quyền tự do kinh doanh.

Dự thảo thông tư hướng dẫn Luật thuế: Cá nhân, doanh nghiệp trong nước nộp thuế thay Google, Facebook?
Đây là một trong những quy định gây tranh cãi tại Dự thảo thông tư hướng dẫn Luật Quản lý thuế.

PHÁP LUẬT CUỐI TUẦN: Than “thổ phỉ” - Bệnh nan y… càng để lâu, càng khó chữa
Cứ dăm bữa nửa tháng, các cơ quan chức năng lại mở cuộc tuần chinh rầm rộ đánh sập các lò than, tụ điểm tập kết than lậu. Rồi ít ngày sau, mọi việc lại như cũ. Đó là chuyện thường ngày ở Quảng Ninh…

Nghỉ hưu: Hiểu sao cho đúng?
Vấn đề tuổi nghỉ hưu, sau một thời gian gây tranh cãi khi có đề xuất của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đã được Quốc hội quyết định bằng Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14.


Nghị định 10/2021/NĐ-CP: Rút ngắn thời gian,...

Gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất: “Một...

Than lậu chui “lỗ” nào? (Bài 2): TKV và...

HÀNH TRÌNH ĐỔI MỚI (Bài 10): Kinh tế thị...

Quy hoạch phát triển sân bay: Phải tính đến...

Năm 2020 và những chính sách tác động lớn đến xã hội
Mặc dù là một năm khó khăn với nhiều biến động do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, thế nhưng, năm 2020 cũng có nhiều chính sách nổi bật được ra đời tác động lớn đến đời...

HÀNH TRÌNH ĐỔI MỚI: Tầm nhìn 2045
Qua 35 năm đổi mới, hội nhập quốc tế, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã đạt được những thành tựu to...

“Ma men” – Ám ảnh quen thuộc những ngày Tết
Mặc dù, đã có nhiều quy định xử phạt nặng, tuy nhiên, mỗi lần Tết đến Xuân về, vấn nạn “ma men” vẫn là nỗi ám ảnh quen thuộc đối với toàn xã hội...

Doanh nghiệp nhà nước: Chưa tách bạch quyền chủ sở hữu với quyền của doanh nghiệp
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) vừa công bố Báo cáo “Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo nguyên tắc thị trường”.

TS Nguyễn Đình Cung: Cải cách thể chế kinh tế là điều kiện tiên quyết
TS Nguyễn Đình Cung, thành viên tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng nhấn mạnh chất lượng của thể chế quyết định đến sự thành bại của một quốc gia.

“Nhiều thủ tục hành chính trong lĩnh vực giáo dục chưa hợp lý và thiếu minh bạch”
Đây là một trong những nội dung nổi bật trong Báo cáo Dòng chảy Pháp luật kinh doanh 2020.

Nhà nước vẫn “đóng” cho những cơ chế đáng lẽ ra là nên “mở”
Chuyển dịch chủ thể thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ từ Nhà nước sang tư nhân là một trong những dấu ấn mạnh mẽ của thời kỳ đổi mới.

Yêu cầu công dân ra vào địa bàn phải có giấy xác nhận: Hải Phòng có đang… “làm quá”?
Trước quy định yêu cầu công dân ra vào địa bàn phải có giấy xác nhận tình trạng cư trú của UBND TP. Hải Phòng, dư luận tỏ ra vô cùng quan ngại, liệu địa phương này có...

Vẫn còn tư duy cũ trong hoạt động hoạch định chính sách
Ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế VCCI nhấn mạnh một số văn bản đã được soạn thảo/ban hành vẫn còn thấp thoáng của “tư duy cũ” khi áp đặt các biện pháp quản lý khắt...

Tại sao doanh nghiệp nhà nước chưa có đầy đủ quyền tự chủ để hoạt động theo cơ chế thị trường?
Nhiều chuyên gia nhấn mạnh, việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nước theo nguyên tắc thị trường còn nhiều vấn đề đặt ra.

Thể chế hóa quyền sở hữu tài sản: Vướng mắc từ Bộ luật Dân sự 2015
Mặc dù được đánh giá là nền tảng cho việc xác định các loại tài sản, tuy nhiên, Bộ luật Dân sự 2015 vẫn chưa bao quát, giải mã được hết các loại tài sản trong đời sống...

Thể chế hóa quyền sở hữu tài sản: Hạn chế trong thực thi quyền Sở hữu trí tuệ
Mặc dù có hơn 10 đóng góp tích vực vào việc bảo hộ tài sản trí tuệ của các tổ chức, cá nhân tại việt Nam, tuy nhiên, Luật Sở hữu trí tuệ đã và đang tồn tại một số hạn...